Chị em nếu mắc viêm âm đạo sẽ cảm thấy khó chịu với những biểu hiện vùng kín ngứa ngáy, khí hư ra nhiều khiến vùng nhạy cảm ẩm ướt, thậm chí khí hư đặc dính, hoặc loãng có bọt có màu trắng đục hoặc vàng xanh….  Đặc biệt có người còn có mùi khó chịu ở vùng kín. Những biểu hiện này không chỉ làm chị em tự ti trong cuộc sống, ảnh hưởng tới công việc, đặc biệt là đời sống vợ chồng. Ngoài ra, nếu không điều trị sớm, tình trạng viêm nhiễm ở âm đạo còn có thể lan tới các bộ phận gần đó như cổ tử cung, buồng trứng hay vòi trứng… gây ảnh hưởng tới các chức năng của những bộ phận này từ đó khiến sức khoẻ sinh sản gặp trục trặc.



Vậy làm sao để chữa viêm âm đạo? Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh viêm âm đạo điều trị không khó. Tuy nhiên bệnh nhân cần chủ động đi khám và chữa sớm. Bệnh nếu chuyển sang mãn tính hoặc viêm nhiễm đã lan tới các bộ phận khác thì việc điều trị sẽ khó khăn và kéo dài hơn.

Tuỳ vào tình trạng viêm, tác nhân gây bệnh viêm âm đạo của mỗi bệnh nhân mà các bác sĩ có phác đồ chữa bệnh phù hợp, hiệu quả. Có thể dùng kháng sinh để điều trị viêm âm đạo. Tuy nhiên phác đồ cụ thể nhất thiết phải do các bác sĩ chuyên khoa có kinh nghiệm chỉ định. Bệnh nhân ngoài việc tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ thì cần chú ý vệ sinh vùng kín tốt, tránh quan hệ tình dục trong giai đoạn điều trị bệnh, đặc biệt, nên kiên trì điều trị, không bỏ dở điều trị hay dùng bất cứ loại thuốc nào khi chưa có ý kiến của bác sĩ.

Nhiều chị em chia sẻ, viêm âm đạo rất dễ tái phát dù họ đã chữa khỏi bệnh trước đó. Thứ nhất việc điều trị viêm âm đạo cần đúng cách, kiên trì và dứt điểm. Thứ hai, trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là giai đoạn sau điều trị viêm âm đạo chị em không nên chủ quan, cần chú ý vệ sinh vùng kín đúng cách, không quan hệ tình dục bừa bãi, có lối sống lành mạnh và hợp lý để tránh bệnh tái nhiễm…Chữa viêm âm đạo ở đâu thì tốt

Để hãm chè vằng khô đúng cách, các bạn cần làm như sau:
Cho chè vằng khô (khoảng 2 nắm tay) vào nước sôi, khuấy đều cho lá chè vằng ngấm nước và ra chất.
Sau đó đun sôi lại trong 15 phút nữa để lá tiết ra hết chất.
Nhớ đun lửa nhỏ kẻo nước thuốc bị trào ra ngoài. Kết quả thu được sẽ là phần nước chè có màu vàng đậm, đặc và thơm.
Uống nước chè vằng thay nước lọc hằng ngày, phụ nữ sau sinh sẽ năng tiết sữa đồng thời giảm cân hiệu quả.

Ngoài tác dụng lợi sữa, giảm cân cho phụ nữ sau sinh, chè vằng còn có thể chữa được các bệnh sau:
Chữa chứng tối loạn kinh nguyệt, máu huyết không thông, đau bụng hoặc viêm đau xương khớp: Sắc thuốc với 20 - 30g lá chè vằng khô, uống trong ngày.
Chữa bệnh thiếu máu, mệt mỏi, suy nhược cơ thể, biếng ăn, cảm sốt, vàng da: Sắc thuốc với 8 – 16g là chè vằng khô, uống trong ngày. Sử dụng cao chè vằng như thế nào?
Chữa áp-xe vú: Chè vằng có tác dụng kháng khuẩn mạnh: dùng lá chè vằng để tươi, rửa sạch, giã nát, thêm ít cồn 50 độ, cho xâm xấp, rồi đắp. Ngày làm 3 lần.
Chữa bệnh răng miệng: dùng lá chè vằng tươi rửa sạch, cho bệnh nhân nhai ngậm để chữa bệnh nha chu viêm. Ngoài ra, chè vằng được đun lấy nước rửa vết thương.
Chữa đau gan, vàng da: chè vằng 20g, ngấy hương 20g thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống làm 1 lần trong ngày. Hoặc chè vằng 20g; nhân trần 20g; chi tử; lá mua; vỏ núc nắc, rau má, lá bồ cu vẽ, vỏ cây đại mỗi thứ 12g; thanh bì 8g. Sắc uống ngày 1 thang.
Với cuộc sống hiện đại ngày nay hẳn các bạn sẽ không có nhiều thời gian để đun sắc chè vằng khô uống. Vì vậy, công ty Hồng Lam Hương đã kết hợp với Viện công nghệ thực phẩm sản xuất ra cao chè vằng chất lượng cao, nguyên liệu 100% từ chè vằng, giúp các mẹ dễ dàng sử dụng và tiết kiệm thời gian.
Cho con bú được nhiều chị em coi là một trong những phương pháp tránh thai tự nhiên, tuy nhiên, trong thực tế, không phải ai cũng có thể áp dụng phương pháp này một cách an toàn, hiệu quả và tình trạng mang thai ngoài ý muốn khi đang cho con bú vẫn thường xuyên xảy ra. Vì nhiều lý do, hoàn cảnh khác nhau, lại có những trường hợp thai phụ vừa mới sinh con bằng phương pháp mổ đẻ nên nên nhiều chị em không thể tiếp tục thai kỳ và phải tìm tới các phương pháp đình chỉ thai nghén, đang cho con bú có nên uống thuốc phá thai không? là một vấn đề được nhiều chị em quan tâm.


“Vừa sinh cháu thứ 2 được 3 tháng thì tôi lại mang bầu, cũng do vợ chồng tôi chủ quan, tôi đang cho con bú lại chưa có kinh nguyệt trở lại nên khả năng mang bầu trong thời gian này là rất khó, bây giờ chúng tôi cũng không thể tiếp tục sinh thêm bé được, cả 2 con đều quá nhỏ và điều kiện kinh tế gia đình lại không có. Dù rất day dứt nhưng có lẽ tôi sẽ phải phá thai, tôi chưa bao giờ nghĩ tới điều này và chưa từng trải qua, không biết đang cho con bú thì tôi có thể áp dụng phương pháp phá thai nào? có thể sử dụng thuốc phá thai được không?...” – chị Thùy D. (29 tuổi, Tân Mai) chia sẻ.

Ở một trường hợp tương tự khác, chị Mỹ T. (32 tuổi, Tây Hồ) cho biết: “Tôi vừa sinh mổ cháu đầu tiên được 4 tháng thì phát hiện mình mang bầu, chắc thai nhi cũng chỉ mới được 5 tuần trở lại, bây giờ dù vợ chồng tôi có muốn thì cũng không thể giữ bé lại được mà cứ nghĩ tới việc đi phá thai là tôi rất sợ. Nghe nói bây giờ có phương pháp phá thai bằng thuốc, nhẹ nhàng, đơn giản hơn mà vẫn hiệu quả so với các phương pháp nạo hút như trước kia. Tuy nhiên, phụ nữ đang cho con bú thường phải rất thận trọng khi sử dụng bất cứ một loại thuốc nào? vậy tôi đang cho con bú có nên uống thuốc phá thai không?...”

Các bác sỹ chuyên khoa cho biết, phá thai khi đang cho con bú, thuốc phá thai khi vào cơ thể người mẹ có thể ảnh hưởng nhất định đến chất lượng của nguồn sữa hoặc ảnh hưởng đến sự hoạt động của tuyến sữa, do đó, khi sử dụng thuốc phá thai thì thai phụ nên ngưng cho con bú ít nhất 7 – 10 ngày. Tuy nhiên, điều này có thể khiến cho nguồn sữa mẹ bị mất, ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.

Thêm vào đó, thai phụ sau khi sinh nở, đặc biệt là với những thai phụ từng mổ đẻ thì tử cung đã chịu những tổn thương rất nghiêm trọng, việc sử dụng thuốc phá thai có thể gây ra những biến chứng khôn lường nguy hiểm cho tính mạng của họ.

Do đó, việc sử dụng thuốc phá thai đối với phụ nữ đang cho con bú cần được cân nhắc kỹ lưỡng, thai phụ cũng không thể tự ý quyết định mà nên đi thăm khám và nghe theo sự tư vấn, chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.